Thứ Ba, 24 tháng 9, 2013

http://www.balidiscovery.com/messages/message.asp?ID=9826

An Open Letter to Governor Pastika
Bali Update Editor, John Daniels, Writes Bali’s Governor on Behalf of Bali’s Dogs and BAWA


(9/23/2013)


Dear Governor Pastika:

First of all, forgive this intrusion on your crowded schedule in the lead up to the APEC Summit.

But I feel compelled to write in order to call to appeal your assistance in an unfortunate developing situation that I believe is within your power to remedy.

Over the past days, animal welfare authorities in Gianyar have ordered the closure of the Bali Animal Welfare Association (BAWA), citing a number of licensing and registration violations by the BAWA Animal Clinic in Lod Tunduh, near Ubud.

Given a deadline of only days to prepare licenses that require weeks of detailed preparation and processing, the workers and volunteers now face the inevitable closure of their animal clinic and the resulting dilemma of how to find homes for the nearly one-hundred animals now under BAWA’s care.

Since its establishment nearly a decade ago, BAWA has made tremendous strides in improving the lot of Bali’s dogs and other pets. It has launched educational programs in local communities and schools; provided free clinics for pets; established a 24-hour animal ambulance service; created an effective adoption program for stray or unwanted animals; and played a front-line role in the critically important battle against rabies now underway in Bali.

Fiercely committed to animal welfare and impatient with the enormity of the task at hand, BAWA and its supporters have sometimes been guilty of over-zealousness, trampling on a the feelings of some members of the community along the way. Despite any missteps BAWA may have committed, the overwhelming evidence remains that Bali is a much better place today because of BAWA’s untiring devotion the island’s pet population.

In the process of educating the people of Bali on the plight of its street dogs BAWA has also happily learned of the strong support of the Balinese community for their work. Many Balinese doctors and community members work as volunteers; make donations; and participate in rounding up street dogs for vaccination, sterilization and medical care. Along the way, the Balinese volunteers at BAWA have shared the epic Mahabrata story,known to every Balinese child, of Yudistira whose kind manner was capable of taming even the wildest animal.

This deeply ingrained Bali-Hindu deference to all living creatures, is also embodied in the blessing for animals sought from the Almighty each Tumpek Kadang day. A shared sense of kindness to animals is part of the spirit that motivates BAWA’s ambulance workers who responds at any hour of the day and night when called to assist a sick animal or a dog injured on the Island’s busy roads.

Bali's reputation as a world renowned tourist destination has been aided by BAWA's work. Tourist visitors to Bali are relieved to know that injured animals encountered while touring the island are urgently cared for by the workers and volunteers of BAWA.

Such good work on behalf of Bali and its animals are now at risk of coming to an endwith the coming closure of BAWA.

Dear Bapak Pastika, because of your personal background as a top law enforcement officer in Indonesia you know that there are always two options available when faced by those who have made mistakes and failed to follow the law. Those choices are: strict enforcement of the letter of the law or alternatively educating and counseling the public to follow the law and eliminate future errors.

Given adequate time and guidance from animal welfare officials, I feel you can be certain that BAWA would spare no effort to comply with all existing rules and regulations in order that they continue with their important work. If you could mediate the needed additional time for BAWA to work with officials to put its documents in order, not only would Bali retain this valuable community asset but BAWA would be able to forge a more positive working relationship with the Island’s officials in the future.

As the clock ticks down on BAWA’s continued existence, your intervention is urgently needed to see that the work of this outstanding community organization is allowed to continue without compromising any existing rules and regulations.

On behalf of the wagging tails and cold noses seeking everyone's care and consideration, permit me to thank you for taking the time to read this letter.

Related Links

BAWA Facebook Page

BAWA Website

Related Articles

A Tail Most Sad

Howling at the Moon

Barking Up the Wrong Tree




© Bali Discovery Tours. Articles may be quoted and reproduced if attributed to http://www.balidiscovery.com.



Email this URL! Print this page! Send feedback! Get more info!



Thứ Ba, 6 tháng 8, 2013

CÁM ƠN ĐỜI VÌ EM ĐƯỢC YÊU ANH!

Cám ơn anh vì đã… yêu em

Viết tặng cho riêng anh - một người bạn lớn, một người yêu dễ thương, và... một

người ...đáng tin cậy, một người em luôn mong muốn là cha tốt của các con em sau này...( điều đó là ko thể  nhưng e vẫn ước mong vậy)
Anh à!

Mình yêu nhau như thế nào anh nhỉ? Có lẽ ko cần em phải nói ra. Bởi em cho rằng những gì anh đã làm cho em là điều tuyệt vời nhất mà em cảm nhân đc như bao ngươi phụ nữ đang được yêu khác. Nhưng trong lòng em lại luôn muốn nói cám ơn anh rất nhiều, rất nhiều anh ạ...


Em cám ơn anh đã là một người bạn của em trong những ngày xưa, ngày mà em bắt đầu đi tìm cho mình cuộc sống mới. Em biết, và anh cũng biết, giữa em và anh chưa bao giờ là một tình bạn bình thường như bao người khác. Một thứ tình yêu đẹp chỉ riêng em và anh cảm nhân được. Anh đã luôn mang đến cho em những niềm vui nho nhỏ, và là người xoa dịu những nỗi buồn sâu thẳm trong tâm hồn em...

Cám ơn anh vì đã yêu em. Anh đã cho em biết rằng trong biển người bao la này, em luôn quan trọng với một người, em có ý nghĩa trong cuộc sống của một ai kia...để em thấy mình không lạc lòng và trơ trọi. Dù mình ở xa nhau, nhưng anh mãi là ngọn lửa nhỏ sưởi ấm lòng em, ngay cả khi e đối chọi với với những cơn giông tố của biển trời lạnh giá , anh biết không?

Cám ơn anh vì đã chỉ bảo cho em rất nhiều điều... Để em có thể sống mạnh mẽ hơn, trưởng thành hơn trước sự khắc nghiệt của cuộc sống. Để em biết chấp nhận, đối diện và vượt qua mọi khó khăn. Dù ở bất cứ nơi nào em vẫn luôn có anh kề bên, điều đó cho em sự tự tin để bước về phía trước... bởi em biết lúc nào anh cũng dõi theo em...


Cám ơn tình yêu bao dung và rộng lượng của anh. Anh đã luôn bỏ qua cho mọi sai lầm nông nổi của em, luôn dang rộng vòng tay yêu thương đón em vào lòng. Đó chính là điều khiến em yêu anh hơn tất cả... Và cũng nhờ đó, em hiểu ra một điều rằng: Anh đã yêu em rất chân thành...

Em cám ơn cuộc sống đã cho em được gặp anh!. Cám ơn những thămg trầm trong tình yêu của chúng mình. Để em biết rằng em rất, rất yêu anh. Người ta thường nói: "Những ai luôn nghĩ về nhau và mong được gặp nhau thì sẽ có ngày gặp lại...". Có lẽ điều đó đúng, phải không anh? Bởi vì những khoảng thời gian ở đây - nơi em găp anh, chưa lúc nào em ngừng nghĩ về anh cả...Và giờ đây em phải xa nơi này, xa anh...



"Hạnh phúc là gì?" - Đó là câu hỏi không ít người trăn trở. Em cũng đã từng trăn trở về điều đó. Và rồi em đọc được ở đâu đó rằng: "Hạnh phúc chính là quá trình chúng ta đi tìm hạnh phúc". Cho đến hôm nay, khi gần 2 năm đã qua đi, em cũng đã trải nghiệm được điều đó.

Trên con đường đi tìm hạnh phúc, em gặp được anh, đó là điều có ỹ nghĩa hơn tất cả mọi điều. Gặp anh, và chính anh sẽ trả lời cho em câu hỏi ấy: "Hạnh phúc là được bình yên ở bên anh"... đơn giản thế thôi...

Yêu anh, Khoảng cách thời gian và không gian chẳng là gì cả, vì trong tim mình luôn luôn có nhau, đúng không anh? Ngày trước em vẫn thường tin vào câu nói: "Không có tình yêu vĩnh cửu, chỉ có những giây phút vĩnh cửu của tình yêu". 

Nhưng đến bây giờ, em biết tình yêu của chúng mình có những khoảnh khắc vĩnh hằng, và bản thân nó cũng sẽ luôn khắc sâu trong tim anh và em theo năm tháng... Cái gì dễ có được thì sẽ dễ mất đi. Tình yêu chúng mình đã được thử thách quá nhiều. Vì thế nó là một đám lửa lớn mà không ngọn gió nào có thể thổi tắt được, anh à...




Cám ơn cuộc đời cho em một người!
Cám ơn một người cho em một lần biết yêu...

 - tạm biệt anh!-
Story love in memory

Chủ Nhật, 4 tháng 8, 2013

NÉT DUYÊN THẦM KHÓ CƯỠNG CỦA NGƯỜI CON GÁI HÀ THÀNH XƯA

Người con gái Hà thành xưa mang vẻ đẹp đằm thắm, nhẹ nhàng, ẩn chứa nét duyên thầm không thể trộn lẫn.

Nét duyên thầm khó cưỡng của gái Hà thành xưa

Ngày nay, nói đến con gái Hà Nội, người ta liên tưởng ngay đến những thiếu nữ xinh đẹp, trang điểm cầu kỳ, mặc những bộ đồ thời trang, bó sát để tôn lên từng đường cong cơ thể. Đó được gọi là vẻ đẹp của người phụ nữ hiện đại và hiếm người nào có thể cầm lòng trước vẻ đẹp ấy. Nhưng rồi trong cái nhộn nhạo, xô bồ của nhịp sống gấp gáp, nhiều người lại bất chợt thấy nhớ đến nao lòng dáng vẻ nhẹ nhàng, lịch thiệp mà tinh tế của người con gái Hà thành xưa.



Vẻ duyên dáng của thiếu nữ Hà thành trong bộ áo dài tân thời vào thế kỷ 20.


Trang phục của phụ nữ Hà Nội xưa thường là áo dài vạt, nếu có xẻ tà cũng được xẻ một cách khéo léo sao cho thướt tha nhưng cũng không để hở làn da bên trong. Mầu vải được chị em lựa chọn thường nhã nhặn, chất vải kín đáo mà không kém phần mềm mại. Còn nếu có mặc váy thì người con gái cũng ý nhị may chiếc váy dài đến gần gót chân.

Dù không khoe da, khoe thịt, không sặc sỡ, màu mè nhưng ở người con gái Hà Nội ngày ấy luôn chứa đựng nét duyên thầm khó nói. Đó là nét đẹp dịu dàng, tao nhã và thanh lịch.



Vẻ đẹp người con gái Hà Nội xưa đến từ tổng thể của sự hài hòa, thanh lịch.

Người phụ nữ Hà Nội vào khoảng giữa của thế kỷ 20 thường không trang điểm cầu kỳ, không lòe loẹt phấn son nhưng vẫn nổi bật vẻ sang trọng, quý phái. Đẹp đến nỗi có nhà văn phải nói: “Riêng khuôn mặt, phụ nữ Hà Nội xưa nay vẫn hấp dẫn lạ lùng trong mọi con mắt, mọi trái tim từ người thợ đến nhà thơ”.

Họ thường dùng son nhưng rất nhẹ, làn môi chỉ hơi hồng hồng một chút tạo vẻ cuốn hút. Nếu có chải lông mày, các cô, các chị chỉ tô thêm nét cho đậm đôi chút. Những cô gái lãng mạn còn kín đáo nhỏ một giọt nước hoa nơi bàn tay, trong khăn mùi xoa hoặc dưới mang tai, chỉ thoảng nhẹ như hương hoa nhài thơm xa, đủ khiêu khích một cách mơ hồ chứ không quá nồng, quá hắc. Vẻ đẹp thanh tao ấy khiến nhiều người không khỏi xao xuyến



Tứ đại mỹ nhân Hà thành xưa.

Những người Hà Nội từ thế hệ ấy còn sống đến giờ vẫn không khỏi xuýt xoa khi nói về mái tóc dài óng mượt của người phụ nữ Hà thành xưa với hình ảnh những cô gái thướt tha trong tà áo dài, đạp xe đạp quanh Hồ gươm với mái tóc dài buông hờ hững. Khi đi chơi thì điệu đà là thế, còn khi lao động, mái tóc dài được búi đuôi gà gọn gẽ, vài lọn tóc mềm buông lơi sau gáy sao mà gợi cảm, khiến bao chàng trai ngơ ngẩn trồng cây si.





Một trong những nét đẹp đặc trưng của các thiếu nữ Hà Thành xưa là
 mái tóc thề dịu dàng.

Vẻ đẹp tâm hồn của thiếu nữ Hà Nội toát lên sự đoan trang, gia giáo


Phong cách đi đứng, giao tiếp trong văn hóa ứng xử của người con gái Tràng An cũng có bao điều đáng nói. Nét đoan trang, nhã nhặn thể hiện từ bước chân khẽ khàng, từ đôi tay nhỏ nhắn, móng cắt ngắn đến cái cười che miệng đầy duyên dáng. Điều lạ lùng là phụ nữ thời ấy thường đi guốc mộc, mà guốc mộc thường phát tiếng động lớn. Ấy thế mà bước chân của cô gái Hà thành vẫn nhẹ nhàng, thanh thoát làm sao.



Một phụ nữ quý tộc ở Bắc Kỳ. Ảnh chụp những năm 1930 - 1954.

Người ta hiếm khi nào thấy những cô gái ấy vội vàng, hấp tấp mà lộ ra cái hớ hênh, vô duyên. Dù vội đến mấy, họ vẫn mang dáng vẻ khoan thai, từ tốn.



Phụ nữ Hà thành xưa đi lại rất nhẹ nhàng, khoan thai.

Trong ứng xử gia đình, người phụ nữ Hà Nội xưa nổi tiếng là đằm thắm, dịu dàng. Đó là “vũ khí” để họ giữ gìn hạnh phúc gia đình. Sáng sớm, người phụ nữ bao giờ cũng dậy sớm quét dọn nhà cửa, đun ấm nước sẵn để ai dậy thì có ngay nước nóng pha trà, rửa mặt. Bữa cơm quây quần của cả nhà, người vợ luôn ngồi đầu nồi để xới cơm cho các thành viên trong gia đình và không bao giờ quên tiếp thức ăn cho bố mẹ, chồng con.



Nét đoan trang, đằm thắm không thể trộn lẫn.

Người phụ nữ Hà thành rất tinh tế nên thường chú ý tới việc chọn các món ăn sao cho phù hợp với thời tiết và thời điểm. Ví dụ, mùa hè chọn những món thanh nhiệt như canh hoa thiên lý, canh mướp còn các món kho thì dành cho mùa đông.


Cách chọn thực phẩm cũng là cả một nghệ thuật của những phụ nữ gốc Hà Nội sành ăn. Chẳng hạn như rau cần chỉ ăn vào tháng chạp, tháng một. Khi ấy ngọn rau mới mới trắng, mới mềm và ngọt. Sang tháng hai, ba có mưa rào, trứng cóc nở đầy ruộng, rau ăn cứng và nhạt. Cá rô thì lại ngon nhất vào tháng ba. Rau húng thì phải chọn húng Láng mới thơm. Đậu thì phải mua sao cho được loại đậu mơ vừa mịn vừa ngậy. Rau muống ngon phải là thứ rau muống nước, cọng xanh, nhỏ.


Với con cái, những bà mẹ người Hà Nội ngày ấy đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục nhân cách cho trẻ. Tự bản thân họ luôn cố gắng làm thật tốt mọi việc để các con lấy đó làm gương mà học tập. Họ uốn nắn con trong từng cử chỉ, lời nói, nhất là con gái. Chính nhờ thế, cho đến bây giờ, con gái Hà Nội nhiều người vẫn giữ lại được ít nhiều vẻ đằm thắm, duyên dáng được kế tục từ mẹ, từ bà mình. Và hy vọng rằng, nét đẹp rất riêng, rất khó trộn lẫn ấy sẽ còn tiếp tục được lưu truyền cho các thế hệ tiếp theo.


Theo Trí Thức Trẻ

Thứ Hai, 27 tháng 5, 2013

Wanna be a Great and Successful Freelance Travel Writer?


A very rich travel writer


Michael Shapiro talks about what it takes to be a surviving freelance writer. Believe me folks, it ain't easy.
Making a living as a freelancer

Every June, I mark the anniversary of leaving my last full-time job, at CNET in SF. It’s been 14 years with lots of highs and lows, but I’ve never regretted the decision to walk away from the rigidity of full-time work and hang my virtual shingle. Here are some tips that have helped me make it as a freelance writer:

Following is a roundup of advice, tips, and thoughts from freelance writer and editor Michael Shapiro. These suggestions cover the business of freelancing, rather than writing advice. A student at the first Book Passage Travel Writers Conference in 1992 and a 13-time faculty member, Shapiro has developed a productive freelance career by employing the techniques below. Michael also works with writers to develop, polish, and edit stories. He can help writers place articles in top publications. Contact me for more info.

It’s not just an adventure, it’s a job: Travel writing can be romantic, but recognize it’s a job — don’t start out writing grand epiphanies about your summer vacation. Focus on service (consumer or advice) pieces, such as a story on five little-known museums in New York. You don’t have to be a superb writer to be a competent reporter. By providing service pieces, you can develop relationships with editors that lead to more interesting assignments, including destination stories. A good way to break into magazines is by writing “front-of-the-book” features, which can be as short as a couple of paragraphs.

Stick to a routine: get up in the morning; take a shower, have breakfast and go to work. Put on shoes and get dressed. Slippers and a bathrobe don’t cut it. You can tailor your schedule to fit your personality. Be sure to carve out work-free blocks of time. I find it essential to take at least one full day off each week. Part of the attraction of freelancing is flexibility, so I give myself some leeway, for example to spend a couple of weekdays on a river trip or to take an occasional afternoon off.

Accuracy first: Be a thorough and accurate reporter above all else — then strive to be an excellent writer. Clear and concise prose is important because editorial space is so tight today. You don’t have to write with the lyrical beauty of Pico Iyer to get published. You do, however, need to get the facts right. An editor will hesitate to give you another chance if you make significant errors. Most newspaper travel editors are too busy and don’t have the resources to fact-check, so double-check your facts before submitting. Use online resources to fact-check but be aware that not all info online has been vetted or updated, so confirm by phoning or seeking multiple sources for corroboration.

Find a niche: Develop an area of expertise and work it. Only after choosing Internet travel as a niche was I able to make it as a full-time freelancer. My goal was to get editors to think of me as the Net-travel guy, so when they needed a story on this topic they’d contact me. This opened the door to more literary destinations stories: Because the Washington Post had run my Net-travel pieces, the editor there knew my work and published my Cuba by bike story.
Wanna be a great Freelance Travel Writer? Good Luck

Robert Reid talks about How to Use a Guidebook

Very Old Guidebooks

Great advise from Robert Reid on how to use a guidebook. He really, truly dissects the art and magical witchcraft on tearing apart and guidebook and making your travel plans.

While working for Lonely Planet for nearly 15 years, I researched guidebooks in Siberia and Transylvania, trained at Mountie boot camp in Saskatchewan, and even shook hands with Al Roker. But the most eye-opening thing I learned along the way was this simple fact about Americans:

ALMOST NO ONE KNOWS WHAT A “GUIDEBOOK” IS

Whenever I met someone around the US, and explained that I worked for a guidebook company, I’d find myself holding my hands mid-air and clutching an imaginary book to reinforce the point. Sometimes I’d add that “a guidebook is a book with information for travelers to plan their own trips.” Yet, almost without exception, they’d ask:

Seasoned travelers tend to know what guidebooks are, but increasingly find it fashionable to diminish their worth:

What a pity. Even while digital and web world are snatching up veteran guidebook publishers, and observers debate the industry’s uncertain future, I’m certain a guidebook remains both a travel planner’s MVP, yet at the same time one of travel’s most underrated contributors. And that if more Americans knew how to use one, even for 10 minutes, they’d travel more and farther — and better.

This article explains what 10 minutes with a guidebook can do to help you have better trips. But first, more on the exciting trend of…

Guidebook-bashing!

Over the past three years, travel writers and travelers have increasingly equated a sense of “authenticity” or “local experiences” with things “not found in a guidebook.” On Google, references to such phrases has increased by 344% from 2009 to 2012, rising from 150 instances a year to a devilish 666 last year.

National Geographic Traveler’s “Beyond the Guidebook: Where the Locals Go” blog commonly has less information than a guidebook, for example its breezy article on the Taj Mahal compared with Lonely Planet’s five-page special section.

During a recent Twitter #chat group, a few dozen people squarely defined “off-the-beaten-track destinations” as a place that’s “not in a guidebook.” Yet all 70-plus examples the #chat group gave of their favorite “off-track” destinations were in guidebooks!

And Emmy-winning Equitrekker Darley Newman champions her TV show for covering places “not in guidebooks.” Yet her top pick of an “untapped destination”? Cappadocia, Turkey, a highlight covered in every Turkey guidebook and called “the most interesting site” in the country by Tony Wheeler in Lonely Planet’s first guidebook. Back in 1973!

Poor guidebooks. Can’t get a break. Maybe we should start over from the beginning?

What is a guidebook?

Robert Reid on How to Read a Guidebook and Plan Your Trip

Climbing an Abandoned Highrise in Bangkok with Scary Photos

Wat Arun by Carl Parkes

Here's a really amazing adventure in Bangkok, as an intrepid soul climbs one of those abandoned buildings and lives to tell the tale and post some unbelieveable photos.

Sathorn Unique is a 49-story building, located in downtown Bangkok, built in 1990. At 80% construction, it was abandoned in 1997 and never completed. Locals insist, the skyscraper is haunted and call it the "Ghost Tower". They sternly instructed me to not enter the building. Well, I don't believe in ghosts so guess what I did... But more on that later.

building was meant to be one of Bangkok's most exclusive and luxury residential projects. A skyscraper with 659 residential units and 54 retails, in addition to a spectacular panoramic view of the Chao Phraya river.

The project was designed by Rangsan & Pansit architecture Co., Ltd. Nowadays the building is owned by Doctor Rangsan’s son, who offered to sell the building for 1.800.000.000 Baht ($60 Million USD).

Thailand was one of the fastest growing economies in the world during the early 90s. The economy was booming when the project started. But then everything suddenly changed in 1997. Thailand, especially Bangkok, was strongly affected by the Asian Financial Crisis. Later the country went bankrupt due acquiring too much foreign dept. The Thai Baht collapsed in 1997 and the development of the Sathorn Unique Building came to a crashing halt.

Climbing Up and Abandoned Highrise in Bangkok

Great Travel Books to Read Before You Hit the Road

Calcutta Bookstore

Boots N All is a great website all about travel, and here's their best picks for great travel books to read and inspire you before you hit the road.

Most travelers also have an affinity for reading. All the time we spend in airports and on planes, buses, and trains makes for the perfect situation to pick up a good book and get lost. There’s nothing better than reading a book set in a destination I’ve been or dream of going. There are a lot of great books out there that are great for travelers, so we talked amongst ourselves here at BootsnAll and asked our community for suggestions. We were overwhelmed with awesome suggestions, many of which we hadn’t heard of before. So we put together this list of top travel books:

Top Travel Books from BooksNAll